(CHG) Trong kế hoạch thành công phát triển kinh tế 2021 - 2025, số hóa các hoạt động thương mại đẩy mạnh ứng dụng công nghệ là chủ trương, giải pháp quan trọng cho các doanh nghiệp. Và để đáp ứng chuỗi cung ứng toàn cầu đòi hỏi cần minh bạch thông tin sản phẩm bằng việc áp dụng công nghệ trong truy xuất nguồn gốc.
Xem chi tiết(CHG) Hiện nay, nông sản Việt Nam đã có mặt ở gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, giúp kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2022 đạt trên 53,22 tỷ USD. Để xuất khẩu nông sản thì vấn đề kiên quyết là phải thưc hiện truy xuất nguồn gốc và đó cũng là vấn đề trọng trong chuyển đổi số nông nghiệp.
Xem chi tiết(CHG) Với Quyết định số 1034 được phê duyệt đã hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn. Và Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc đã thúc đẩy hoạt động truy xuất nguồn gốc, phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế.
Xem chi tiết(CHG) Với chính sách xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số của Chính phủ, chuyển đổi số là cơ hội của doanh nghiệp, nhưng cũng đặt cho các cơ quan chức năng những bài toán “khó giải” về công tác chống hàng giả và gian lận thương mại.
Xem chi tiết(CHG) Việc triển khai áp dụng truy xuất nguồn gốc đang chỉ tập trung áp dụng ở một số sản phẩm nông sản thực phẩm. Vẫn còn nhiều doanh nghiệp, địa phương gặp khó khăn, lúng túng trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai. Do đó cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề án 100 về triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Xem chi tiết